Khâm định Việt sử Thông giám cương mục là bộ chính sử của viết dưới thể , do soạn thảo vào khoảng năm –1884. Khâm định Việt sử Thông giám cương mục có khi được gọi tắt là Cương mục nhưng trong Khâm định Việt sử Thông giám cương mục thì cũng giống như ở Cương mục được dùng làm tên gọi tắt của chứ không phải là tên gọi tắt của bản thân sách Khâm định Việt sử Thông giám cương mục.
Tóm tắt nội dung
Khâm định Việt sử Thông giám cương mục được biên soạn theo thể biên niên dựa trên cơ sở , , có tham khảo các sách sử của cùng các sách sử khác của . Bộ sách được viết theo thể “cương mục” của thời Tống, chia ra “cương” (phần tóm tắt gọn và sáng) và “mục” (việc chép rộng ra cụ thể hơn), theo thứ tự năm, tháng, ngày ghi chép sự kiện lịch sử, tiểu sử các nhân vật, lời cẩn án giám định một số sự kiện, nhân vật và niên đại trên cơ sở khảo chứng các sách sử, tư liệu của Việt Nam và Trung Quốc, lời chú thích tên người, tên đất, chế độ thi cử, tổ chức hành chính, rải rác có các lời phê của vua Tự Đức.
Tài liệu tham khảo của Cương mục khoảng trên 200 bộ, bao gồm dã sử, thơ văn, các tác phẩm của , cùng các sách sử của Trung Quốc.
Bộ sách gồm 53 quyển (1 quyển thủ, 5 tiền biên và 47 chính biên). Nội dung bao gồm:
- Quyển thủ: Ghi lại dụ chỉ, tấu nghị, phàm lệ, biểu dâng, mục lục, chức danh
- Tiền biên: Trải từ thời cho đến hết năm 967, khi dẹp xong loạn 12 sứ quân
- Chính biên: Từ năm 968 khi Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi cho đến năm 1789, khi hết thời (đời ).